Bạn đã tìm được một công việc ổn định ở Đức? Nếu vậy, bạn là người lao động. Bạn cần một số giấy tờ để nộp cho chủ lao động. Nghĩa vụ hợp tác với cơ quan kiểm soát và phòng chống lao động chui là một trong những quy định bắt buộc.
Nghĩa vụ hợp tác với FKS (cơ quan kiểm soát và phòng chống lao động chui ) là một trong những quy định bắt buộc theo § 2 Abs. 1 số 5 và 6 SchwarzArbG, §§ 3-5 SchwarzArbG.
Các doanh nghiệp, nhà sử dụng lao động, người lao động và bên thứ ba có liên quan đều phải chấp hành và hợp tác khi được yêu cầu kiểm tra của FKS.
Họ phải đưa ra các thông tin cần thiết, giấy tờ như hợp đồng lao động, bảng lương, giấy tờ đăng ký, chứng từ về lương và thời gian làm việc và các tài liệu kinh doanh khác mà từ đó có thể suy ra phạm vi, loại và thời gian của các mối quan hệ lao động, cho phép xem và phải chịu sự kiểm tra tại các tài sản và các không gian kinh doanh, ví dụ như của nhà tuyển dụng trong giờ làm việc.
Quyền vào nhà ở không được áp dụng, vì nhà ở được bảo vệ bởi Hiến pháp Đức (Điều 13 Hiến pháp), ngay cả khi nó được sử dụng một phần cho kinh doanh. Điều này chỉ được cho phép với sự đồng ý của chủ sở hữu nhà.
Theo Zoll.de
©2000-2025 | Du Học Đức - Thông tin du học Đức
Cập nhật - trao đổi và kinh nghiệm du học Đức từ năm 2000
Bài viết khác trong Góc Du học Đức
-
Kinh nghiệm đăng ký cư trú tại Đức: Hướng dẫn chi tiết cho du học sinh Việt Nam
Khi mới sang Đức, một trong những thủ tục quan trọng mà bạn cần thực hiện là đăng ký cư trú. Tương tự như tại Việt Nam, việc đăng ký cư...
-
Bí quyết xin học bổng DAAD du học Đức thành công
Học bổng DAAD (Deutscher Akademischer Austauschdienst) là một trong những học bổng danh giá nhất dành cho du học sinh quốc tế tại Đức. Đây là cơ...
-
Năm điều nên biết khi bạn muốn du học Đức
Xin chào các bạn! Mình đã từng du học và sinh sống tại Đức được 7 năm, hôm nay mình muốn chia sẻ những điều quan trọng nhất mà bạn cần...
-
Chưa đỗ ông Nghè đã lòe "phông bạt: "TIẾN SĨ VIỆT NAM" ở Đức
Câu chuyện của Tiến sĩ Vương Tấn Việt cũng bắt đầu bằng "thằng ba trợn".. và lần này lại một ông "tiến sĩ Đức" ra đi từ làng...Anh Lê Ngọc Sơn này...