Kinh nghiệm tìm việc làm ở Đức cho sinh viên Việt

Kinh nghiệm tìm việc làm ở Đức cho sinh viên Việt

Du học sinh, sinh viên Việt tới Đức du học sau khi tốt nghiệp đại học ở Đức với trình độ tốt, khả năng ngoại ngữ tiếng Đức có thể dễ dàng tìm được việc làm phù hợp với năng lực chuyên môn.

Tuy vậy, vẫn cần có thông tin về tìm việc làm ở Đức để giúp bạn có thể tiếp cận với các công việc hấp dẫn ở Đức sẽ giúp bạn biết được kinh nghiệm để tìm việc làm ở Đức cho sinh viên tốt nghiệp đại học.

Bạn Trung là một trong những sinh viên Việt tới Đức du học và đã thành công để có thể ở lại Đức khi bạn đang có việc làm ổn định tại vị trí Risikocontroller của Công ty Hanse Invest Signa Iduna. Kinh nghiệm để tìm việc làm ở Đức của bạn rất thực tế:

  • Nếu chưa có việc làm thì hãy tìm bất kỳ công việc gì mà bạn có thể được nhận làm, đừng kén chọn.
  • Nếu đã có kinh nghiệm làm việc thì hãy tìm một công việc phù hợp với năng lực, chuyên môn.
  • Dành thời gian tìm các công ty mà bạn thấy phù hợp với năng lực, chuyên môn và có khả năng làm được việc yêu cầu hơn là gửi đơn tìm việc làm tới rất nhiều nơi mà không hề tìm hiểu về công ty hay việc làm có phù hợp với bạn.
  • Khi viết đơn tìm việc làm, hãy nói đúng về những điều bạn có thể thực hiện qua các kỹ năng, chuyên môn của bạn, đừng phóng đại hay quá khiêm tốn về bản thân và nêu rõ mong muốn về mức lương bạn yêu cầu để tránh bán rẻ sức lao động nhưng mức lương cũng cần thực tế.
  • Mỗi việc làm bạn có được đều giúp bạn có thêm các bài học trong cuộc sống, kinh nghiệm thực tế mà bạn cần rút ra để tăng thêm tích luỹ kiến thức cho bản thân.

1 1 Kinh Nghiem Tim Viec Lam O Duc Cho Sinh Vien Viet

Tìm việc làm ở Đức phù hợp với chuyên môn là khó khăn với sinh viên Việt và cần nhiều nỗ lực

Những lời chia sẻ về kinh nghiệm tìm việc thực tế của bạn Trung được đúc kết từ hành trình tìm việc làm của bạn ở Đức như sau:

+ Khi học ở Bachelor, bạn đi làm cho công ty bảo hiểm LVM trong suốt 3 năm với công việc scan tài liệu, copy tài liệu, công việc rất đơn giản nhưng giúp bạn có thể hiểu về công việc văn phòng ở Đức và có thể hoà nhập với các đồng nghiệp Đức.

+ Khi học Master trong 2.5 năm, bạn có tìm việc làm ở hãng Philipp và được nhận vào làm mảng Buchhaltung trong 1 năm.

Tuy vậy, bạn không thích công việc kế toán nên sau 1 năm, bạn chuyển qua thử làm nghề kiểm toán tại phòng kiểm toán Intereal của ngân hàng Warburg. Bạn Trung được nhận vào làm trong 1.5 năm và nhờ làm tốt nên sau khi tốt nghiệp Master, bạn được Chef giới thiệu tới công ty Control IT, vị trí là Unternehmer Beratung chuyên tư vấn các phần mềm kiểm toán.

+ Trong 6 tháng thử việc bạn Trung có được công việc tốt, lương hấp dẫn nhưng bạn Trung lại muốn quay trở về sống ở Hamburg vì vậy bạn quyết định nghỉ việc và trở lại Hamburg tìm việc làm. Bạn Trung một lần nữa được nhận vào làm ở bộ phận kiểm toán của tập đoàn bảo hiểm Signa Iduna dù bạn không tự tin vào bản thân nhưng đã dành vài ngày đọc và tìm hiểu về tập đoàn cũng như mức lương bạn có thể nhận được.

Theo bạn Trung thì đó không phải do bạn Trung gặp may mắn Bạn Trung là một trong những sinh viên Việt tới Đức du học và đã thành công để có thể ở lại Đức khi bạn đang có việc làm ổn định tại vị trí Risikocontroller của Công ty Hanse Invest Signa Iduna.

Kinh nghiệm để tìm việc làm ở Đức của bạn rất thực tế:

+ Nếu chưa có việc làm thì hãy tìm bất kỳ công việc gì mà bạn có thể được nhận làm, đừng kén chọn.

+ Nếu đã có kinh nghiệm làm việc thì hãy tìm một công việc phù hợp với năng lực, chuyên môn.

+ Dành thời gian tìm các công ty mà bạn thấy phù hợp với năng lực, chuyên môn và có khả năng làm được việc yêu cầu hơn là gửi đơn tìm việc làm tới rất nhiều nơi mà không hề tìm hiểu về công ty hay việc làm có phù hợp với bạn.

+ Khi viết đơn tìm việc làm, hãy nói đúng về những điều bạn có thể thực hiện qua các kỹ năng, chuyên môn của bạn, đừng phóng đại hay quá khiêm tốn về bản thân và nêu rõ mong muốn về mức lương bạn yêu cầu để tránh bán rẻ sức lao động nhưng mức lương cũng cần thực tế.

+ Mỗi việc làm bạn có được đều giúp bạn có thêm các bài học trong cuộc sống, kinh nghiệm thực tế mà bạn cần rút ra để tăng thêm tích luỹ kiến thức cho bản thân.

Những lời chia sẻ về kinh nghiệm tìm việc thực tế của bạn Trung được đúc kết từ hành trình tìm việc làm của bạn ở Đức như sau:

+ Khi học ở Bachelor, bạn đi làm cho công ty bảo hiểm LVM trong suốt 3 năm với công việc scan tài liệu, copy tài liệu, công việc rất đơn giản nhưng giúp bạn có thể hiểu về công việc văn phòng ở Đức và có thể hoà nhập với các đồng nghiệp Đức.

+ Khi học Master trong 2.5 năm, bạn có tìm việc làm ở hãng Philipp và được nhận vào làm mảng Buchhaltung trong 1 năm. Tuy vậy, bạn không thích công việc kế toán nên sau 1 năm, bạn chuyển qua thử làm nghề kiểm toán tại phòng kiểm toán Intereal của ngân hàng Warburg. Bạn Trung được nhận vào làm trong 1.5 năm và nhờ làm tốt nên sau khi tốt nghiệp Master, bạn được Chef giới thiệu tới công ty Control IT, vị trí là Unternehmer Beratung chuyên tư vấn các phần mềm kiểm toán.

+ Trong 6 tháng thử việc bạn Trung có được công việc tốt, lương hấp dẫn nhưng bạn Trung lại muốn quay trở về sống ở Hamburg vì vậy bạn quyết định nghỉ việc và trở lại Hamburg tìm việc làm. Bạn Trung một lần nữa được nhận vào làm ở bộ phận kiểm toán của tập đoàn bảo hiểm Signa Iduna dù bạn không tự tin vào bản thân nhưng đã dành vài ngày đọc và tìm hiểu về tập đoàn cũng như mức lương bạn có thể nhận được.

Theo bạn Trung thì đó không phải do bạn Trung gặp may mắn mà đó là kết quả của việc bạn đã miệt mài tìm việc làm và có kinh nghiệm làm việc ở Đức trong thời gian vừa học vừa làm.

Hơn nữa, bạn Trung có kiến thức và hiểu rõ khả năng của bản thân, bạn có thể làm việc trong các mảng, lĩnh vực được đào tạo ở Đức, bạn cũng chấp nhận làm các việc làm nhỏ để có kinh nghiệm và dần dần bạn được nhận vào các Công ty, tập đoàn lớn ở Đức.

Tin Tức Việt Đức


© 2024 | Du Học Đức - Thông tin du học Đức

Cập nhật - trao đổi và kinh nghiệm du học ở Đức từ năm 2000



 

Bài viết khác trong GOCDUHOC