Đó là câu hỏi khiến rất nhiều du học sinh băn khoăn khi kết thúc chương trình học tập tại nước ngoài, đứng trước sự lựa chọn mang tính chất quyết định tương lai.
Xung quanh câu chuyện và nỗi lo “chảy máu chất xám” đang gây ra nhiều tranh luận ở trong nước, xin giới thiệu một số chia sẻ của những người Việt tài năng và nổi tiếng ở các nước...
Gắn bó với nước Đức gần hết những năm tháng tuổi 20, nên tôi có rất nhiều tình cảm, kỷ niệm, và nhiều điều phải cảm ơn nơi này. Nhưng thực sự tôi chưa bao giờ thấy đây là xã hội của mình.
Người Đức sống rất thành thực, chuẩn mực, nghiêm túc. Họ luôn đúng giờ, luôn chính xác.
Mọi người chắc cũng đã ít nhiều từng nghe câu chuyện “con nhà người ta” tự đi du học, không những trả tiền học, tiền nhà, tiền abc xyz mà còn có dư gửi về cho ba mẹ xây nhà lầu sắm xe hơi.
Trả lời "Cây cần gì để lớn", nhiều học sinh nói là đất, nước, không khí, ánh sáng, dinh dưỡng, tức đều không sáng tạo và khó giành học bổng du học.
Nhớ lưu lại địa chỉ liên lạc của những người bạn cũ, cố gắng hơn vào các đợt thực tập, đầu tư nhiều vào các mối quan hệ với người dân bản xứ… để khỏi rơi vào hoàn cảnh tiếc nuối sau khi đi du học
...
"Nếu bạn xin bản thân thêm 5 phút ngủ nướng vào buổi sáng, đồng nghĩa với việc bạn sẽ bị trễ tàu, chậm xe, cũng như trễ luôn buổi học và đánh rơi kha khá kiến thức", đây là những lời tâm...
Nhiều người Việt Nam lựa chọn làm điều dưỡng ở Đức. Ngành nghề này có thu nhập cao, đãi ngộ tốt, đặc biệt là cơ hội định cư lâu dài ở Đức.